It's cool
Dead simple. In the same way owning a super car is cool, or learning a new language is cool, I grew up believing that owning an active blog is cool. When I was a kid, the blog culture, Yahoo360 in particular, was on its hype. Everyone seemed to talk about it. But I was a random country boy, I didn't feel like I had anything to put there (more on this later). That was how I created 2-3 blogs and just helplessly watched them die.A few years later, when I was in college, the blogging culture struck me again, this time, to the bone. Every cool people I came to know, be it tech celebrities, professors, or classmates, had a freaking blog. At this point, the way I saw it, a personal blog to awesomeness was the same as Rolls-Royce to prosperity. I didn't really mind whether it is a causal relationship or correlation, the idea simply stuck in my mind.
I was forced
Despite of all the good will about owning a blog, I didn't start my blog until the school made me to. You see, when I was on my last semester internship, it was mandatory to keep an active weekly journal report. The school used Blackboard and its UI was horrible. It was so bad that I didn't feel like writing at all. To be honest, writing on a text editor is really difficult to begin with, the cursor keeps blinking like it was forcing me or something. To cope with the requirement, I figured that I could just write a blog post and put the link to the journal entry on Blackboard. I passed, and my blog lived on.What I learned from this is that I didn't have to start big. It was easier to start with something small and requires minimal effort, especially the by-product of something I have already been doing, like a report, a documentation for my pet project or a collection of Facebook statuses. Gradually, if one finds blogging interesting, s/he will naturally spend more time on it, get more viewers, and the momentum builds up, like a snow ball.
I desperately want to be better at communication
I spent most of my childhood learning the standard K-12 program of Vietnam. And one of the things this program wasn't good at is to teach children expressing their own feelings, emotions and ideas. The concept of writing down my idea was alienate to me till I was 16, when I knew about the TOEFL test. Before that point, all what I learned from literature classes was to copy and paste whatever the teachers lectured. The downside of starting actual writing relatively late was that my skills sucked. The words out of my mind didn't sound right, I didn't have the vocabulary to communicate idiomatically, and my attempts at coming up with metaphors were pretty lame. To make up for that, I have been trying to practice writing as often as I could, started with TOEFL writing test topics, then SAT. Picking up random topics for my blog is just a very natural thing to move on. And not until a year ago did I start writing in Vietnamese. I know it sounds weird as I am a native Vietnamese speaker, but it just happens that way.What I learned from this is that everyday hard word beats talent. Though I am still no where close to the level of the ones I admire, I believe I am better than me 5 years ago. And that gives me the reason to keep writing.
Now without any further delay, let me introduce a few other Vietnamese tech bloggers that I think you should know
phunehehe.net
Don't let the funny name of the blog fool you. I have known Phu ever since we were fresh men at RMIT and if all those years taught me anything then it is that he is a genuinely talented DevOps and a reliable friend. Let him show you a thing or two on software development, system administration and open source.
buunguyen.net
Buu was a lecturer at RMIT and taught me 2 or 3 courses. He was horrifying brilliant. If there is any lecturer making me chill to the bone when reviewing my assignment, it is him. Buu also happens to be an RMIT alumnus, so he was one of the few people I looked up to define my career path back then.
blog.nerdyweekly.com
Understanding Nhan's interests in system administration and development, I couldn't help but think of Nhan as a clone of Phu. Just by reading his blog, one would find all the qualities people associate with youth: energized, dynamics and creative.
truongtx.me
Trường broke my prejudice that Aptech and NIIT and the like are pretty much vocational schools, producing second-class developers. Look at the way he takes learning new technologies, investing time to be proficient with essential tools and sharing knowledge, I can tell he is going places.
hieple.net
Hiep is currently an organizer of Agile Vietnam. He has been taking bold steps in sharing knowledge and building a healthy community in Vietnam. And all these works are reflected on his blog. Heck, we need to clone more Hiep.
PS: In writing this, I ran across this list of tech bloggers in Vietnam, both native Vietnamese and expats, way back to 2008 (the year of the first Barcamp Saigon) http://fresco20.com/tech-bloggers-in-vietnam/. If you do the search, many blogs have stopped, and some are no longer in tech. This reflects that blogging is a life style and it changes on different period of life.
PS 2: This nice piece of writing top hacker news this week, it wasn't about why the author blog but more on the benefits of blogging/writing. I couldn't have done a better job myself, so here it is http://mlafeldt.github.io/blog/write-every-day/
==================================================
Vài tuần trước, tôi rất may mắn được điểm danh trong một bài blog của ITViec về những tech-bloggers Việt tiêu biểu. Bài viết này nhận được phản hồi rất tốt từ cộng đồng và được đăng lên Tech In Asia vài ngày sau đó. Tuy tầm ảnh hưởng còn rất hạn chế (Facebook like không nhiều bằng thiếu nữ lột đồ chơi ice bucket challenge) nhưng rất đáng khích lệ với cộng đồng tech bloggers, vốn luôn lép vế trong bức tranh công nghệ Việt Nam. Để giúp thông điệp của ITViec tiếp tục được lan toả, tôi định bụng sẽ thêm mắm thêm muối vào bài viết gốc trên trang blog của mình. Nhưng tôi là ai mà bảo bạn phải viết chứ, tôi chỉ kể lại câu chuyện của mình thôi!
Viết blog ngầu
Thế thôi. Cũng như việc mua siêu xe ở cái nước siêu nghèo rất là ghê gớm, hay học thêm ngôn ngữ là thú vị, tôi lớn lên với suy nghĩ có một trang blog của riêng mình thiệt là ngầu. Đó là thời gian văn hoá tạo blog (không phải viết), đặc biệt là Yahoo360, nổi lên như một hiện tượng quốc dân. Nhưng mà hồi đó còn nhỏ, còn khờ, tôi chẳng biết có blog thì phải viết cái gì cho nó. Vậy nên 2-3 cái blog sinh ra rồi chết ngắt.Vài năm sau, khi vào đại học, tình cũ không rủ cũng tới, văn hoá blog lại ve vãn tôi. Mọi con người hay ho mà tôi gặp, tech celebrities, giảng viên hay bạn học, đều có một trang blog ra ngô ra khoai. Tôi chết luôn cái ý tưởng có blog của riêng mình thật là ngầu, như cách Rolls-Royce cộp mác giàu sang thịnh vượng. (Tôi không biết những con người hay ho ấy họ đã thú vị sẵn rồi và blog chỉ là công cụ diễn đạt của họ, hay việc viết blog làm con người động não những vấn đề khó nhằn và do đó thú vị hơn, đừng hỏi tôi)
Tôi bị ép
Dù hơi bị hoang tưởng về việc có cái blog của mình, tôi lần nữa chần chừ đến khi dí dao vô cổ. Hồi đó học kỳ cuối cùng tôi đi thực tập, mỗi tuần bị bắt viết một bài báo cáo về những gì mình đã làm (hay phá). Trường xài Blackboard để quản lý hầu hết các học phần, và cái UI của thằng này xấu ghê gớm. Dùng nó chán đến mức tôi chẳng muốn viết. Nhưng chân thành mà nói, viết trực tiếp trên máy tính với tôi vốn đã rất khó rồi, con trỏ cứ nhấp nhánh như thúc giục. Để sống chung với lũ, tôi viết báo cáo lên một trang blog, rồi chép mỗi link vào Blackboard. Cuối cùng tôi được ra trường, và trang blog sống sót.Tôi học được rằng viết blog cũng như nhiều việc khác, không cần một khởi đầu lớn lao. Khởi đầu với một thứ nhỏ xíu dễ hơi nhiều, đặc biệt nếu tận dụng được phụ phẩm của thứ tôi đằng nào cũng (phải) làm, như viết báo cáo, viết documentation cho dự án, hay một lô lốc Facebook statuses. Dần dà, nếu việc viết lách thú vị, tôi luôn có thể dành nhiều thời gian hơn, có thêm người đọc, và vì vậy lại dành nhiều thời gian hơn, vòng xoay cứ lăn như cầu tuyết (snow ball).
Tôi viết ngu thuộc loại siêu cấp vô địch
Hồi nhỏ tôi học chương trình hệ 12 năm như bao đứa con nít Việt Nam khác. Và tôi nghĩ trong đủ thứ chương trình này không làm được có mục khuyến khích lũ chíp hôi mặt mụn giải bày cảm xúc và ý tưởng của chúng. Mãi tận năm 16 tuổi tôi mới có khái niệm viết luận, còn trước đó hả, học văn cái giờ mỏi tay nhất trần đời, tại phải chép trên bảng quá trời đất, không chép là "lạc đề" liền. Tại vì ngu khờ kém hiểu biết về viết lách như vậy nên bài tôi viết không ai dám đọc. Từ ngữ tôi nghĩ ra lục cục như con ngựa Đà Lạt, tôi thiếu vốn từ thành ra diễn đạt dài dòng và phép ẩn dụ của tôi thì ẩn kỹ quá, không ai thấy luôn. Từ hồi đó tới giờ gần mười năm tôi vẫn phải học viết đều đều, từ đề TOEFL rồi đến đề SAT. Lựa một chủ để bất kỳ để viết là điều tiếp theo vô cùng tự nhiên. Cách đây một năm tôi mới tập viết bằng tiếng Việt. Nghe điều này từ một thằng da vàng mắt đen thì thật kỳ cục, nhưng mà thật chuyện tôi nó vậy.Tôi học được rằng chăm chỉ mỗi ngày thì tốt hơn tài năng. Dù tôi còn xa lắm cái mức độ của những người tôi ngưỡng mộ, nhưng so với tôi 5 năm trước tôi nghĩ mình đã khá hơn nhiều. Đây là động lực để tôi tiếp tục viết: chiến thắng bản thân mỗi ngày.